Hướng Dẫn Cách Chăm Sóc Gà Bị Cựa Phục Hồi Nhanh Chóng

Cách chăm sóc gà bị cựa đúng phương pháp sẽ mang lại hiệu quả rất cao trong việc phục hồi thể lực và khả năng thi đấu. Tuy nhiên không phải anh em nào cũng nắm rõ các bước thực hiện để có được kết quả tốt nhất. Chính vì vậy trong bài viết dưới đây SV388 sẽ tổng hợp những kinh nghiệm hữu ích nhất đế sư kê có thể tham khảo.

Cách chăm sóc gà bị cựa mới nhất

Gà bị cựa là việc chiến kê bị thương trong quá trình thi đấu thường xuất hiện ở những hình thức đá gà cựa sắt hoặc cựa dao. Vết thương có thể ảnh hưởng lớn tới sức khỏe thậm chí gây nguy hiểm tới tính mạng của gà chọi.

Đầu tiên anh em cần tiến hành kiểm tra cựa gà đề xem xét các vết thương tránh bị nhiễm trùng, sử dụng tăm bông để loại bỏ các chất bẩn còn lại. Trường hợp cựa sưng hoặc bị căng cứng thì nên ngâm vào nước lạnh để cải thiện tình hình sau đó dùng dầu nước xanh thoa ngày 1 – 2 lần.

Trường hợp gà chọi bị dính cựa ở mắt anh em cần lấy phần lá đu đủ sạch sau đó giã nhuyễn gà đắp lên mắt để giảm đau tốt hơn. Chú ý lựa chọn lá non rửa thật sạch để không sót lại bụi bẩn hoặc vi khuẩn gây ra nhiễm trùng.

Đối với chiến kê bị dính cựa ở đầu dẫn tới tình trạng phù hãy vạch mỏ của chiến kê sau đó rạch một đường 0.5cm dưới lưỡi và vuốt nhẹ để tan máu bầm đẩy máu ra ngoài. Lựa chọn dao sắc nhọn và rạch rút khoát tránh khiến vết thương của gà nặng thêm.

Ngoài những cách xử lý vết thương trên anh em còn có thể kết hợp với các loại thuốc kháng sinh, thuốc tan máu bầm để cải thiện tình hình. Một số loại thuốc giảm đau hoặc kháng sinh tự nhiên như B652 hoặc B1000 cũng mang lại hiệu quả rất tốt.

Cuối cùng khi vết thương đã dần hồi phục anh em hãy sử dụng nước cốt cua đồng cho gà uống nhằm bổ sung vitamin, khoáng chất và canxi giúp cho vết thương nhanh lành và tăng cường sức khỏe thể chất.

Cách chăm sóc gà bị cựa chi tiết
Cách chăm sóc gà bị cựa chi tiết

Một số chú ý quan trọng cách chăm sóc gà bị cựa

Việc chăm sóc gà bị cựa đúng cách đóng vai trò rất lớn trong việc giúp cho vết thương của chiến kê nhanh chóng lành lặn. Tuy nhiên vẫn có một vài lưu ý quan trọng mà anh em cần nắm rõ như sau:

Lưu ý về chế độ cũng như cách chăm sóc cho gà bị cựa

Ngoài việc xử lý các vết thương theo đúng hướng dẫn, sử dụng thuốc cũng như đáp các loại lá theo bài thuốc dân gian để giảm viêm, tiêu sưng, giảm bầm tụ thì anh em còn cần cho gà nghỉ ngơi.

Thời gian nghỉ ngơi của chiến kê ít nhất là 1 – 2 tuần trong thời gian này cần thường xuyên theo dõi sức khỏe, nếu có vấn đề bất thường cần kịp thời xử lý để tránh tác động xấu đến sức khỏe chiến kê.

Anh em cần tách riêng chuồng của những chú gà bị dính cựa để nuôi nhốt với chế độ chăm sóc đặc biệt, tuyệt đối không nhốt chung gà bị thương với gà khỏe mạnh để tránh khiến cho vết thương nặng thêm.

Trong quá trình nghỉ ngơi không được cho gà vận động mạnh, không thực hiện quá trình huấn luyện hay tỉa lông, om bóp.

Trong quá trình chăm sóc gà bị cựa không nên cho vận động mạnh
Trong quá trình chăm sóc gà bị cựa không nên cho vận động mạnh

Lưu ý về chế độ dinh dưỡng cho gà bị dính cựa

Giai đoạn sau thi đấu và chiến kê bị dính cựa cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng, phải đảm bảo cân bằng và bổ sung đầy đủ các dưỡng chất như protein, khoáng chất, sắt, vitamin, acid amin,…

Có thể sử dụng các loại mồi như cá, tôm, thịt bò hoặc lươn tuy nhiên phải nấu chín mềm trước khi cho ăn. Cho gà ăn cơm nóng và rau xanh vào giai đoạn gà đã phục hồi ở mức cơ bản, vết thương có dấu hiệu lành lặn,

Một lưu ý nhỏ anh em cần biết là không nên cho gà ăn những thức ăn cứng ngay sau khi bị dính cựa, thay vào đó hãy sử dụng cám loãng để bổ sung dưỡng chất.

Dùng thêm các loại thuốc, chất điện giải và men vi sinh cũng như vitamin tổng hợp dạng nước uống nếu chiến kê quá mệt mỏi, suy yếu hoặc bỏ ăn.

Khi chăm sóc gà bị cựa nên cho ăn thức ăn mềm như cám loãng
Khi chăm sóc gà bị cựa nên cho ăn thức ăn mềm như cám loãng

Lưu ý về nơi ở của những chú gà đã bị dính cựa

Khi bị dính cựa thì sức khỏe của gà chọi tương đối yếu vậy nên anh em vừa phải tách riêng chỗ ở vừa phải đảm bảo không gian chuồng nuôi kín gió, nhiệt độ vừa phải.

Không nhốt gà ở những nơi ẩm ướt hoặc có nguy cơ bùng phát mầm bệnh bởi khi đó sức khỏe của gà chọi rất yếu, sức đề kháng kém nên không thể chống lại được các vi sinh vật gây bệnh.

Đảm bảo nơi ở khi chăm sóc gà bị cựa phải thoáng
Đảm bảo nơi ở khi chăm sóc gà bị cựa phải thoáng

Kết luận

Cách chăm sóc gà bị cựa đơn giản và hiệu quả cao đã được chia sẻ chi tiết trong bài viết trên để anh em tham khảo. Hy vọng những thông tin này có thể giúp ích cho sư kê trong quá trình nuôi gà cũng như hạn chế vết thương khi thi đấu. Đừng quên theo dõi đá gà SV388 để được cập nhật những tin tức mới nhé.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *